Bệnh giang mai là bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục là chính. Nguyên nhân, triệu chứng, cũng như cách chữa bệnh giang mai ở nam và nữ giới là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi bệnh không chỉ khiến sức khỏe bị giảm sút mà còn đe dọa đến tính mạng. Vì thế, các bạn nên trang bị cho mình những kiến thức y khoa về bệnh để phòng bệnh cho mình và người thân.
Căn bệnh giang mai là bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn, do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum gây ra. Giang mai đặc trưng bởi sự xuất hiện của các vết săng giang mai có hình bầu dục, chúng có thể xuất hiện ở cơ quan sinh dục, vùng hậu môn hoặc khoang miệng của cả nam và nữ giới.
Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu, chúng sẽ phá hủy hệ thần kinh, hệ xương khớp. Đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Bệnh giang mai đã và đang lây nhiễm thông qua các đường sau:
Đây là hình thức chính bệnh giang mai phát triển mạnh. Do đó, gái mại dâm, người có quan hệ đồng tính thường chiếm tỷ lệ cao về mắc bệnh giang mai.
Nếu bạn dùng chung ống tiêm hoặc nhận máu trực tiếp từ người bệnh. Nguy cơ cao bạn cũng sẽ bị nhiễm bệnh.
Phụ nữ mang thai mắc giang mai xoắn khuẩn giang mai sẽ lây nhiễm sang thai nhi thông qua nhau thai hoặc qua đường sinh dục khi thai phụ lựa chọn sinh nở thông thường.
Nếu bạn tiếp xúc với xoắn khuẩn qua những vết thương hở trên da với người bệnh. Nguy cơ bị nhiễm bệnh cũng tương đối bởi xoắn khuẩn sẽ theo dịch mủ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Nếu như bạn có ola sex hoặc hôn môi sâu với người bị mắc bệnh giang mai, xoắn khuẩn giang mai hoàn toàn có thể thông qua tuyến nước bọt, niêm mạc da ở miệng để xâm nhập và gây bệnh.
Mặc dù trường hợp này ít xảy ra, nhưng không phải là không có. Để xoắn khuẩn giang mai không lây truyền qua đường nước bọt. Người bệnh cần quan hệ tình dục an toàn, tốt nhất không có quan hệ bằng miệng. Không nên hôn môi với người đang bị bệnh.
Khoang miệng là nơi ẩm ướt, đây là môi trường lý tưởng để các vi khuẩn, virus gây bệnh xã hội sinh sôi và phát triển.
Vì thế, khi khoang miệng của bạn bị tổn thương hoặc có quan hệ bằng miệng với đối tượng bị mắc bệnh. Khả năng bạn bị giang mai sẽ lên đến 90 %. Bởi xoắn khuẩn giang mai sẽ theo tuyến nước bọt xâm nhập xâu vào bên trong cơ thể cư trú và gây tổn thương.
Và “có” sẽ là câu trả lời cho thắc mắc bệnh giang mai có lây qua đường miệng rồi phải không nào.
So với bệnh sùi mào gà thì giang mai có thời gian ủ bệnh ngắn hơn. Hơn nữa không giống với các bệnh xã hội khác, qua mỗi giai đoạn phát triển của bệnh thì bệnh giang lại bước vào thời gian ủ bệnh. Cụ thể:
Sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai, thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài từ 3 cho đến 90 ngày. Người bệnh sẽ có các dấu hiệu đầu tiên của bệnh.
Các giai đoạn 1 của bệnh sau khi kết thúc từ 4-10 tuần, giai đoạn 2 của bệnh bắt đầu sẽ có các triệu chứng với diễn biến phưc tạp hơn rồi nhanh chóng kết thúc.
Khi giai đoạn 2 kết thúc, người bệnh sẽ bước vào thời gian tiềm ẩn của bệnh. Giai đoạn này, bệnh sẽ âm thầm phát triển có thể là vài năm nhưng cũng có thể kéo dài mấy chục năm.
Thường, thời gian ủ bệnh ở mỗi người khá khác nhau, nó sẽ phụ thuộc vào sức đề kháng cũng như chế độ chăm sóc sinh hoạt hàng ngày.
Giang mai là bệnh vô cùng nguy hiểm chỉ đúng sau bệnh HIV. Vì thế bệnh giang mai có chữa được không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm.
Theo các chuyên gia nếu như bệnh được phát hiện sớm và điều trị đúng cách bệnh hoàn toàn có thể được chữa khỏi.
Tuy nhiên, tùy vào từng giai đoạn của bệnh mà tỷ lệ chữa khỏi bệnh sẽ khác nhau. Cụ thể:
Nếu như bệnh điều trị đúng phương pháp, người bệnh lại tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thêm vào đó có chế độ sinh hoạt khoa học và lành mạnh, bệnh có thể được chữa khỏi lên đến 90 %.
Giai đoạn này việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn do xoắn giang mai đã xâm nhập vào sâu bên trong cơ thể. Nhưng nếu bệnh được chữa ở địa chỉ uy tín, chất lượng, có bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, phương pháp điều trị hiện đại. Tỷ lệ khỏi bệnh ở giai đoạn này có thể lên đến 80%.
Giai đoạn này tỷ lệ chữa khỏi bệnh là rất thấp. Bởi xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào máu cũng như nhiều cơ quan khác. Bên cạnh đó giai đoạn bệnh còn không xuất hiện triệu chứng. Vì thế việc điều trị gặp nhiều khó khăn, chỉ có làm xét nghiệm mới biết bệnh đã khỏi hay chưa.
Y học đã phát triển nhưng bệnh giang mai giai đoạn rất khó để điều trị. Nếu có điều trị đúng phương pháp thì cũng chỉ là ngăn chặn sự phát triển của tác nhân gây bệnh cũng như làm giảm các biến chứng nguy hiểm mà bệnh có thể gây ra.
Thực tế, sau thời gian ủ bệnh, giang mai sẽ có các triệu chứng giống như bị viêm da, hay nhiễm trùng. Do đó, bệnh thường được phát hiện muộn.
Các chuyên gia cho biết: Bệnh giang mai được chia ra làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn của bệnh sẽ có các triệu chứng khác nhau. Cụ thể:
Trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các săng giang mai giống với vết lở loét của bệnh hạ cam.
Các vết loét này có hình dạng tròn hoặc bầu dục, có màu đỏ, chúng không gây ngứa và gây đau cho người bệnh. Sau 1 đến 5 tuần các vết loét này sẽ tự động lành và đóng vảy
Các triệu chứng của bệnh ở giai đoạn 2 sẽ xuất hiện sau khi giai đoạn một kết thúc từ 1-4 tuần.
Giai đoạn này người bệnh đã bị nhiễm trùng máu. Xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập lục phủ ngũ tạng. Khiến các cơ quan trong cơ thể đã bị tổn thương.
Giai đoạn này, người bệnh sẽ có các triệu chứng: sốt, nhức đầu, đau khớp, mất cảm giác ngon miệng, nổi ban ở một số vị trí trên cơ thể; đau bị họng, sưng tuyến hạch ở nách, háng và cổ.
Hai bên mạn sườn, vùng bụng sẽ xuất hiện các nốt ban màu hồng mọc đối xứng với nhau. Các nốt này xuất hiện khoảng 1-2 tuần sau đó mờ dần và biến mất.
Với bệnh nhân là người nghiện rượu, trên niêm mạc da sẽ xuất hiện nhiều mảng sẩn và gây viêm loét.
Giai đoạn này người bệnh sẽ không có dấu hiệu rõ ràng. Tuy nhiên các triệu chứng của bệnh vẫn phát triển một cách âm thầm.
Người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi được bác sĩ làm xét nghiệm huyết thanh.
Giai đoạn này thường xảy ra khoảng 10-40 năm sau khi bắt đầu nhiễm bệnh. Ở thời điểm này, người bệnh sẽ có các triệu chứng như: các cơ khó phối hợp; trí nhớ bị suy giảm; mắt bị mờ có thể bị mù, cơ thể bị suy nhược, ý bị rối loạn.
Bệnh giang mai nếu không điều trị hoặc điều trị muộn, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều hệ lụy nguy hiểm:
Khi bị giang mai bẩm sinh, giai đoạn đầu người bệnh sẽ bị co giật, bị điếc, thể chất bị dị tật.
Khi bệnh ở giai đoạn cuối, người bệnh sẽ bị phát ban, gan to, cấu trúc xương bất thường. Người bệnh bị thiếu máu và vàng da.Nguy hại hơn còn gây tử vong cho người bệnh.
Củ giang mai vô cùng nguy hiểm, bởi bộ phận nào có củ giang mai thì cơ quan đó sẽ bị phá hủy.
Ví dụ như: củ giang mai xuất hiện ở xương, sẽ khiến hệ thống xương khớp của người bệnh bị đau và bị viêm nhiễm. Củ giang mai xuất hiện ở cơ quan nội tạng sẽ khiến chức năng của các cơ quan này suy giảm và bị phá hủy.
Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ quan tim mạch sẽ khiến động mạch chủ chủ bị viêm. Chức năng hoạt động của động mạch chủ bị suy yếu sau đó bị phình to và gây vỡ mạch, hoặc gây tử vong bất cứ lúc nào.
Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và hệ thần kinh sẽ khiến não và tủy sống của người bệnh bị ảnh hưởng. Người bệnh sẽ bị viêm màng não, viêm mạch máu não, tổn thương thoái hóa ở não. Khiến cơ thể của người bệnh bị suy nhược, trầm cảm, ý thức bị rối loạn…
Bệnh giang mai bẩm sinh có tên tiếng Anh là Congenital syphilis. Đây là một dạng nhiễm trùng đa cơ quan do Treponema pallidum gây ra. Nó lây truyền qua bào thai thông qua nhau thai. Bệnh anyf thường xảy ra từ tháng thứ 4-5 của thai kỳ.
Có đến 40% trẻ nhỏ bị chết lưu khi mẹ bầu mang thai bị mắc bệnh nhưng không điều trị.
Ngoài ra, nếu thai phụ điều trị muộn thường sẽ sinh non, trẻ sinh ra bị nhẹ cân. Bên cạnh đó, trong những năm đầu đời trẻ còn bị thiếu máu nặng, vàng da, gan lách to và không phát triển.
Giang mai bẩm sinh được chia làm 2 đó là giang mai bẩm sinh sớm và giang mai bẩm sinh muộn.
Thông thường giang mai bẩm sinh sớm sẽ xuất hiện trong 2 năm đầu. Tuy nhiên có nhiều trường hợp đặc biệt, thường xuất hiện ở 3 tháng đầu hoặc có các triệu chứng nổi bật ở 3 tháng cuối thai kỳ như: xuất hiện phỏng nước; lòng bàn tay, bàn chân bị bong vảy; mũi bị khụt khịt hoặc sổ mũi thường xuyên; nhẹ cân; gan và lá lách to…
Giang mai bẩm sinh muộn sẽ xuất hiện khi bé đã trên 2 tuổi. Thời điểm này, trẻ sẽ viêm giác mạc kẽ, bị lác quy tụ. Trẻ trên 10 tuổi sẽ bị điếc cả 2 tai…
Thực tế, có nhiều trường hợp giang mai bẩm sinh không có các triệu chứng. Nếu có chỉ là thủng vòm miệng, mũi tẹt, trán dô, xương chày lưỡi kiếm… Đây là biến chứng của giang mai bẩm sinh bị tổn thương ngay khi còn trong bào thai nhưng đã liền và để lại sẹo.
Bệnh giang mai ở trẻ sơ sinh thường được làm bằng xét nghiệm huyết thanh. Nếu như kết quả xét nghiệm huyết thanh mà phản ứng PRP là dương tính. Trẻ sẽ được kiểm tra lại sau 8 tháng để xác định chính xác xem trẻ có bị giang mai hay không.
Nếu sau 8 tháng kết quả xét nghiệm là âm tính, trẻ không có triệu chứng của bệnh giang mai. Điều đó, có nghĩa là trẻ không bị mắc bệnh.
Thường kết quả ứng huyết thanh ở trẻ mà là âm tính. Trẻ sẽ được thăm khám tiếp theo các mốc thời gian 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng. Nếu kết quả kiểm tra lại là âm tính trẻ không có triệu chứng. Điều đó cũng có nghĩa là trẻ không mắc bệnh.
Nhưng nếu kết quả kiểm tra lại mà dương tính, cha mẹ cần điều trị bệnh cho con càng sớm càng tốt. Tránh kéo dài sẽ gây ra nhiều hệ lụy không tốt cho trẻ.
Bệnh giang mai ở trẻ em hoàn toàn có thể phòng tránh được. Chỉ cần cha mẹ chú ý đến các vấn đề sau:
>>>>>>>> chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền
Là một trong những biến chứng của bệnh giang mai. Giang mai thần kinh có thời gian phát bệnh khá dài có thể từ 10 đến 20 năm.
Ở những năm đầu bệnh không có triệu chứng rõ ràng, bệnh chỉ được phát hiện khi làm xét nghiệm dịch não tủy và phản ứng huyết thanh dương tính.
Giang mai thần kinh hoàn toàn có thể ngăn chặn được nếu như người bệnh điều trị săn giang mai từ sớm.
Vì thế, khi có các dấu hiệu như:
Cần điều trị luôn và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Tránh để bị đột quỵ hoặc bị tử vong.
Bệnh giang mai vùng kín là bệnh thường gặp ở những nam và nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản.
Khi bị mắc bệnh ở cơ quan này, người bệnh sẽ thấy vùng kín có các dấu hiệu như:
Giang mai ở nữ giới có các biểu hiện âm hộ sưng tấy đỏ, người bệnh bị đau rát. Khi đi tiểu sẽ bị tiểu buốt, trong nước tiểu có lẫn mủ. Khí hư ra nhiều bất thường có màu vàng kèm theo mùi hôi. Mỗi khi quan hệ vùng bụng dưới sẽ bị đau tức.
Người bệnh bị tiểu rắt, đi tiểu ra mủ. Dương vật bị sưng to; ở bẹn bắt đầu xuất hiện các nốt hạch có màu hồng và hình tròn.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh giang mai sống được bao lâu còn tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như chế độ sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.
Nếu như bệnh được phát hiện ở giai đoạn đầu lại điều trị đúng phương pháp. Bệnh không những không gây ra biến chứng mà còn chữa khỏi hoàn toàn. Sức khỏe, tính mạng của người bệnh không bị ảnh hưởng và đe dọa.
Nhưng nếu bệnh đã phát triển ở mức độ nặng, đã xâm nhập vào bên trong máu. Đồng thời gây tổn thương đến các cơ quan và bộ phận khác. Việc điều trị bệnh sẽ kéo dài, sức khỏe của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, giang mai giai đoạn 2 điều trị đúng phương pháp, khả năng bệnh khỏi sẽ lên đến 80 %. Sự sống của người bệnh sẽ được kéo dài. Bệnh nhân ở giai đoạn cuối, dù có điều trị đúng phương pháp nhưng khả năng tổn thương do bệnh gây ra đã quá lớn. Vì thế sự sống của người bệnh chỉ còn khoảng 10 % mà thôi.
Bệnh giang mai hoàn toàn có thể gây ra chết người nếu như không điều trị bệnh sớm và đúng phương pháp.
Tuy nhiên, bệnh giang mai có chết không? thì còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của bệnh cũng như sức đề kháng của mỗi người bệnh.
Thường giai đoạn đầu, người bệnh sẽ sống bình thường, khả năng chết gần như là không. Đặc biệt hơn nếu người bệnh điều trị đúng phương pháp bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn.
Nhưng nếu bệnh ở giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3, khả năng sống sót sẽ không cao nếu như người bệnh không điều trị đúng cách. Bởi lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào sâu bên trong cơ thể để phá hủy.
Bệnh giang mai xét nghiệm máu test giang mai có chính xác không? Là vấn đề rất nhiều bạn trẻ quan tâm.
Chúng ta vẫn biết, xét nghiệm máu là một trong những hình thức xét nghiệm rất phổ biến đối với các bệnh lây truyền, trong đó bao gồm cả bệnh giang mai.
Xét nghiệm máu thường được chỉ định cho những bệnh nhân nghi ngờ bị bệnh giang mai ở giai đoạn 2. Thông qua hình thức xét nghiệm bác sĩ sẽ biết xoắn khuẩn giang mai có tồn tại trong cơ thể hay không.
Vì vậy xét nghiệm máu là một hình thức giúp phát hiện bệnh giang mai sớm và hiệu quả.
Tuy nhiên, để kết quả xét nghiệm máu đối với bệnh giang mai được chính xác và nhanh chóng. Người bệnh cần phải làm xét nghiệm giang mai ở đâu chính là tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chất lượng, có bác sĩ giỏi, cơ sở hạ tầng trang thiết bị máy móc hiện đại. Tuyệt đối không làm xét nghiệm tại các cơ sở y tế kém chất lượng. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả, khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Bệnh giang mai cần xét nghiệm những gì hay các loại hình xét nghiệm bệnh giang mai hiện nay?. Hiện bệnh giang mai được tiến hành làm xét nghiệm bằng nhiều phương pháp. Trong đó có thể kể đến như:
Loại hình xét nghiệm này cho kết quả chính xác cho những bệnh nhân bị bệnh ở giai đoạn đầu.
Bác sĩ sẽ lấy một ít bệnh phẩm tại các vết loét giang mai ở miệng, vùng kín… để làm xét nghiệm trên kinh hiển vi.
Đây là hình thức xét nghiệm dành cho những bệnh nhân đang nghi ngờ mình bị giang mai giai đoạn 2.
Bác sĩ sẽ lấy máu của người bệnh, để xét nghiệm với kháng thể trong máu. Nếu như kết quả là (+) tức là bạn đã bị mắc bệnh và ngược lại.
Xét nghiệm dịch nào tủy áp dụng cho bệnh nhân ở giai đoạn 3. Bởi lúc này xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào các cơ quan nội tạng của người bệnh. Bác sĩ phải lấy dịch ở não tủy đi lãm xét nghiệm.
Chế độ ăn uống đóng vai trò khá là quan trọng trong quá trình điều trị bệnh. Có những thực phẩm sẽ giúp quá trình điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, nhưng cũng có những thực phẩm sẽ khiến mức độ của bệnh diễn biến nhanh hơn. Bệnh giang mai cũng không phải là ngoại lệ.
Đối với những bệnh nhân bị mắc bệnh giang mai, tuyệt đối không được ăn những thực phẩm dưới đây:
Bên cạnh những thực phẩm cần kiêng nêu trên. Người bị bệnh giang mai cũng cần phải kiêng quan hệ tình dục. Bởi nếu quan hệ trong thời điểm này dù có sử dụng đồ bảo hộ cũng sẽ khiến bệnh ngày một nặng hơn, bên cạnh đó còn lây chéo sang cho bạn tình.
Do đó, để bệnh nhanh khỏi, không lây nhiễm sang cho người khác. Người bệnh cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh. Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, thăm khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên.
Bệnh Giang mai đang được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên điều trị giang mai bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch được coi là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất.
Với việc sử dụng máy chẩn đoán tiên tiến sẽ xác định chính xác vị trí của xoắn khuẩn giang mai. Tiếp đó sử dụng máy phân tích sinh hóa virus tân tiến hiện đại để xâm nhập vào cấu trúc gene của xoắn khuẩn giang mai. Từ đó phá hủy gene cũng như ức chế sự sinh sản và tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai một cách hiệu quả. Khiến cho chúng không có cơ hội tái phát.
Bên cạnh đó còn làm lành các vị trí bị tổn thương. Giúp hồi phục một cách nhanh chóng. Đồng thời còn giúp nâng cao sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho người bệnh.
Nhờ vào việc ứng dụng công nghệ hiện đại cùng với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Phòng khám 152 Xã Đàn đã điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân. Để phòng ngừa các biến chứng do bệnh gây ra, các bạn nên điều trị bệnh ngay khi bản thân có các dấu hiệu của bệnh.
Nếu như còn băn khoăn nào liên quan đến bệnh giang mai, các bạn hãy Click TẠI ĐÂY. Các chuyên gia đầu ngành sẽ tư vấn, giải đáp một cách cụ thể, chi tiết và miễn phí giúp các bạn.
[addtoany]